Hotline
0987117141
Trong y tế ống nghiệm không còn xa lại gì nhưng không phải ai cũng biết loại ống nghiệm đang dùng là loại nào. Hôm nay Thiết bị y tế Duy Cường sẽ chia sẻ đến các bạn biết các loại ống nghiệm dùng trong xét nghiệm lâm sàng
1. Ống nghiệm thường.
Nhận dạng : tube trắng sáng 5 ml ( 75 x 13 mm ), 7 ml (100 x 13 mm)... có nắp hoặc không nắp, bằng nhựa hoặc thủy tinh.
Công dụng : dùng để chứa các chất lỏng (máu, nước tiểu) làm phản ứng xét nghiệm .
Công dụng : dùng để chứa các chất lỏng (máu, nước tiểu) làm phản ứng xét nghiệm .
2. Ống nghiệm Serum
Được sử dụng cho hóa sinh lâm sàng và miễn dịch học. Ống nghiệm có chứa hạt bi hoặc hình khối: tác dụng làm gia tăng sự đông máu, tách huyết thanh (serum) nhanh chóng chỉ trong vài phút sau khi lấy máu.
Chứa các hạt silica micronised Không chứa chất kháng đông
Cho máu vào tube đậy nắp, trộn ống nghiệm lên xuống nhẹ nhàng nhiều lần: Mạng lưới fibrin-tế bào nhanh chống bao phủ các hạt silicamicronised tạo thành cục máu đông . Huyết thanh ( serum ) được tách rất nhanh trong vài phút sau khi lấy máu thay vì phải chờ tiến trình đông máu bình thường (15 – 30 phút ). Sau khi ly tâm, các hạt silica micronised ngăn cách riêng biệt : huyết thanh ở phía trên và cục máu đông ở phía dưới . Ngăn chặn sự trao đổi chất giữa các tế bào máu và huyết thanh. Giữ các thành phần hóa học của huyết thanh không thay đổi trong thời gian dài.
Chứa các hạt silica micronised Không chứa chất kháng đông
Cho máu vào tube đậy nắp, trộn ống nghiệm lên xuống nhẹ nhàng nhiều lần: Mạng lưới fibrin-tế bào nhanh chống bao phủ các hạt silicamicronised tạo thành cục máu đông . Huyết thanh ( serum ) được tách rất nhanh trong vài phút sau khi lấy máu thay vì phải chờ tiến trình đông máu bình thường (15 – 30 phút ). Sau khi ly tâm, các hạt silica micronised ngăn cách riêng biệt : huyết thanh ở phía trên và cục máu đông ở phía dưới . Ngăn chặn sự trao đổi chất giữa các tế bào máu và huyết thanh. Giữ các thành phần hóa học của huyết thanh không thay đổi trong thời gian dài.
3. Ống nghiệm Heparin (màu đen)
Nhận dạng : tube PP 5 ml ( 75 x 13 ml ) trung tính , nắp màu đen .
Có 2 loại : 1 ml và 2 ml .
Công dụng : dùng để tách huyết tương ( plasma ) để làm các xét nghiệm sinh hóa ( như ion đồ Na+ , K+, ... ) trừ Li+ , định lượng NH3 và Alcohol trong máu .
Cơ chế : Không phải là một đơn chất mà là một anion mucopolysaccharid hoặc glycosaminoglycan.Trọng lượng phân tử khoảng 17000 dalton. Trong cấu trúc phân tử có nhóm sulfat và nhóm carbocylic. Tạo phức với antithrombin III (ATIII ): Thúc đẩy rất mạnh phản ứng antithrombin-thrombin và cả phản ứng antithrombin với các yếu tố kể trên gấp 1.000 lần so với khi không có mặt heparin.
Nhóm sulfat cần thiết cho sự gắn antithrombin III với thrombin: Nhờ tích nhiều điện âm do chứa nhiều gốc SO42-, nên heparin làm thay đổi hình dạng của thrombin và prothrombin
Dễ tạo phức với antithrombin dưới dạng các muối như amon, Li, Na, K
Được sử dụng theo tỷ lệ 25U/ml máu, hay 0,01- 0,1 ml heparin/ ml máu
Thường dùng trong xét nghiệm hóa sinh.
Không thích hợp cho xét nghiệm huyết học vì làm thay đổi hình thái tế bào
Cách dùng :
-Máu được lấy trong bơm tiêm , sau đó tháo rời kim ra .
-Bơm máu nhẹ vào thành trong của tube với thể tích qui định .
-Đậy nắp và đảo tube vài lần để máu hòa đều với chất kháng đông
Có 2 loại : 1 ml và 2 ml .
Công dụng : dùng để tách huyết tương ( plasma ) để làm các xét nghiệm sinh hóa ( như ion đồ Na+ , K+, ... ) trừ Li+ , định lượng NH3 và Alcohol trong máu .
Cơ chế : Không phải là một đơn chất mà là một anion mucopolysaccharid hoặc glycosaminoglycan.Trọng lượng phân tử khoảng 17000 dalton. Trong cấu trúc phân tử có nhóm sulfat và nhóm carbocylic. Tạo phức với antithrombin III (ATIII ): Thúc đẩy rất mạnh phản ứng antithrombin-thrombin và cả phản ứng antithrombin với các yếu tố kể trên gấp 1.000 lần so với khi không có mặt heparin.
Nhóm sulfat cần thiết cho sự gắn antithrombin III với thrombin: Nhờ tích nhiều điện âm do chứa nhiều gốc SO42-, nên heparin làm thay đổi hình dạng của thrombin và prothrombin
Dễ tạo phức với antithrombin dưới dạng các muối như amon, Li, Na, K
Được sử dụng theo tỷ lệ 25U/ml máu, hay 0,01- 0,1 ml heparin/ ml máu
Thường dùng trong xét nghiệm hóa sinh.
Không thích hợp cho xét nghiệm huyết học vì làm thay đổi hình thái tế bào
Cách dùng :
-Máu được lấy trong bơm tiêm , sau đó tháo rời kim ra .
-Bơm máu nhẹ vào thành trong của tube với thể tích qui định .
-Đậy nắp và đảo tube vài lần để máu hòa đều với chất kháng đông
4. Ống nghiệm EDTA (Xanh dương hoặc tím)
Nhận dạng : tube PP 5ml ( 75 x13 ml ) trung tính , nắp màu xanh dương, tím
Công dụng : dùng để xét nghiệm huyết học ( công thức máu và xét nghiệm HBA1C).
Đặc điểm : sử dụng chất kháng đông EDTA với nồng độ đúng tiêu chuẩn để giữ các tế bào trong máu nhất là tiểu cầu luôn ở trạng thái tách rời tối đa từ 6 - 8 giờ.
Cơ chế : Là một amino acid thông dụng để cô lập ion kim loại có hóa trị II và III. EDTA kết hợp với kim loại bởi 4 nhóm carboxylate và 2 nhóm amin tạo phức đặc biệt mạnh với 4 nhóm Mn(II), Cu(II), Fe(III) và Co(III).
Tube EDTA thường dùng trong các phòng xét nghiệm y khoa là EDTA-K2 hay EDTA-K3
Thường dùng trong xét nghiệm huyết học :
• Bảo tồn hình dạng và khối lượng của tế bào máu trong một thời gian dài.
• Trong một số ít trường hợp, sự giảm tiểu cầu giả (pseudothrombopenia) cảm ứng bởi EDTA có thế xảy ra.
• Có thể kiểm tra lại bằng máu kháng đông sodium citrate.
• Không dùng trong xét nghiệm điện giải đồ :
- EDTA tạo phức với Ca ++ và Fe ++ : làm kết quả Ca ++ và Fe ++ trong máu giảm giả tạo
- Tube EDTA-K2 và EDTA-K3 chứa K+ : làm kết quả K + trong máu tăng giả tạo
Cách dùng :
-Máu được lấy trong bơm tiêm , sau đó tháo rời kim ra .
-Bơm 2 ml máu nhẹ vào thành trong của ống ( đúng với gạch ngang ghi trên nhãn tube ).
-Đậy nắp lại và đảo ngược vài lần thật kỹ cho máu trộn đều với chất kháng đông .
Công dụng : dùng để xét nghiệm huyết học ( công thức máu và xét nghiệm HBA1C).
Đặc điểm : sử dụng chất kháng đông EDTA với nồng độ đúng tiêu chuẩn để giữ các tế bào trong máu nhất là tiểu cầu luôn ở trạng thái tách rời tối đa từ 6 - 8 giờ.
Cơ chế : Là một amino acid thông dụng để cô lập ion kim loại có hóa trị II và III. EDTA kết hợp với kim loại bởi 4 nhóm carboxylate và 2 nhóm amin tạo phức đặc biệt mạnh với 4 nhóm Mn(II), Cu(II), Fe(III) và Co(III).
Tube EDTA thường dùng trong các phòng xét nghiệm y khoa là EDTA-K2 hay EDTA-K3
Thường dùng trong xét nghiệm huyết học :
• Bảo tồn hình dạng và khối lượng của tế bào máu trong một thời gian dài.
• Trong một số ít trường hợp, sự giảm tiểu cầu giả (pseudothrombopenia) cảm ứng bởi EDTA có thế xảy ra.
• Có thể kiểm tra lại bằng máu kháng đông sodium citrate.
• Không dùng trong xét nghiệm điện giải đồ :
- EDTA tạo phức với Ca ++ và Fe ++ : làm kết quả Ca ++ và Fe ++ trong máu giảm giả tạo
- Tube EDTA-K2 và EDTA-K3 chứa K+ : làm kết quả K + trong máu tăng giả tạo
Cách dùng :
-Máu được lấy trong bơm tiêm , sau đó tháo rời kim ra .
-Bơm 2 ml máu nhẹ vào thành trong của ống ( đúng với gạch ngang ghi trên nhãn tube ).
-Đậy nắp lại và đảo ngược vài lần thật kỹ cho máu trộn đều với chất kháng đông .
5. Ống nghiệm Chimigly
Công dụng : Dùng để xét nghiệm đường (duy trì đường huyết không thay đổi trong vòng 36 – 48 giờ sau khi lấy máu).
Cơ chế : Chứa hóa chất kháng đông Heparin và NaF.
Cách dùng : Máu được lấy trong bơm tiêm, sau đó tháo rời kim ra. Bơm máu nhẹ vào thành trong của ống đến thể tích quy định. Đậy nắp lại và đảo ngược vài lần thật kỹ cho máu trộn đều với chất kháng đông.
Cơ chế : Chứa hóa chất kháng đông Heparin và NaF.
Cách dùng : Máu được lấy trong bơm tiêm, sau đó tháo rời kim ra. Bơm máu nhẹ vào thành trong của ống đến thể tích quy định. Đậy nắp lại và đảo ngược vài lần thật kỹ cho máu trộn đều với chất kháng đông.
6. Ống nghiệm Citrate
Kết hợp với Ca++ tạo Calcium citrate : Ca3(C6H5O7)2 làm bất hoạt Caclium ngăn cản con đường đông máu. Hiệu ứng này có thể dễ dàng đảo ngược bằng cách bổ sung calcium vào mẫu.
Dùng trong xét nghiệm khảo sát quá trình đông cầm máu
Không dùng trong xét nghiệm hóa sinh :
• Giảm giả tạo ion Ca++
• Tăng giả tạo ion Na+
• Ức chế ALP, ALT
• Ảnh hưởng kết quả định lượng phosphate.
Dùng trong xét nghiệm khảo sát quá trình đông cầm máu
Không dùng trong xét nghiệm hóa sinh :
• Giảm giả tạo ion Ca++
• Tăng giả tạo ion Na+
• Ức chế ALP, ALT
• Ảnh hưởng kết quả định lượng phosphate.